Xin chào các anh chị! Cho em hỏi 1Hp lạnh bằng bao nhiêu kW lạnh? Vấn đề này em còn đang tranh cãi với mấy anh em cùng chỗ làm! Em xin cám ơn!
Chào các bạn. thật ra không ai sử dụng đơn vị Hp lạnh đâu bạn ơi.Hp là đn vị chỉ công suất điện do đó hok ai đổi trực tiếp từ Hp sang Kw lạnh hết, do nó còn phụ thuộc vào hệ số tiết kiệm năng lượng COP.
Công suất điện = Công suất lạnh/ COP
Mà tùy mỗi nhà sản suất thì COP sẽ khác nhau thường dao động từ 3-4. thường hệ số COP của mấy hãng của thằng nhật cao gần bằng 4, còn hàng Hồ Cẩm Đào thì nhỏ.
Vài ý kiến của mình.
Chào các bạn! Mình thấy trên bản vẽ thiết kế dàn nóng để 26Hp, mình mới hỏi sếp cho kỹ đây là công suất điện hay công suất lạnh, sếp mình bảo đó là công suất lạnh. Mình mới chuyển đổi ra kW để chạy phần mềm tính tải. Theo chỉ dẫn của mấy anh trong công ty thì 1kW=3414Btu/h, 1Hp=9000Btu/h, suy ra 1Hp=2,6kW, chạy phần mềm xong mình thấy giống với phương án chủ đầu tư đề ra. Nhưng mà điều đáng bàn luận ở đây chính là: 1Hp không bằng 9000Btu/h, 1Hp=2560Btu/h mới đúng. Như vậy 1Hp=9000Btu/h là ở đâu ra, tại sao ở dàn nóng lại có trường hợp như vậy? Mong các anh chị em có kinh nghiệm chỉ giúp!
1Btu/h=0,293.10^-3kW
1Hp=0,746kW
suy ra 1Hp=2560Btu/h.
ha ha!
thấy mấy anh em tranh cải sôi nổi thế này thi vui quá!
thực ra trong lý thuyết cũng như trong thực tế không hề tồn tài cái tên Hp công suất lạnh đâu máy bạn à.
trước hết các bạn cần hiểu rõ Hp là gì?
Hp là viết tắt của House power nó là một đơn vị của công suất (công suất tiêu thụ điện, hay công suất phát ra của động cơ...) nó biểu thị độ lớn của công.
còn Btu/s, Kcal/h, kw... đây là đơn vị đo năng suất nhiệt nó biểu thì độ lớn của nhiệt lượng.
tuy nhiên trong thực tế các bác không hề sử dụng thuật ngữ năng suất nhiệt mà thay vào đó là thuật ngữ công suất nhiệt nên mới có sự nhầm lẫn như ở trên. là một hp điện bằng bao nhiêu Hp lạnh đấy.
còn nếu muốn đổi 1Hp công suất điện ra bao nhiêu năng suất nhiệt thì mình đã viết ở trên
và theo một số bạn thì sử dụng hệ số cop do nhà sản suất máy đưa ra thì cũng được vì nó chính là hệ làm lạnh khi đã kể đến tổn thất thực tế thôi
trên đây là đôi lời góp ý có gi mong các bạn bổ xung thêm!
Tôi cứ nghĩ HP là viết tắc của Hewlett-Packard chứ . Còn Hp = House power thì mới được biết.
ha ha!
thấy mấy anh em tranh cải sôi nổi thế này thi vui quá!
thực ra trong lý thuyết cũng như trong thực tế không hề tồn tài cái tên Hp công suất lạnh đâu máy bạn à.
trước hết các bạn cần hiểu rõ Hp là gì?
Hp là viết tắt của House power nó là một đơn vị của công suất (công suất tiêu thụ điện, hay công suất phát ra của động cơ...) nó biểu thị độ lớn của công.
còn Btu/s, Kcal/h, kw... đây là đơn vị đo năng suất nhiệt nó biểu thì độ lớn của nhiệt lượng.
tuy nhiên trong thực tế các bác không hề sử dụng thuật ngữ năng suất nhiệt mà thay vào đó là thuật ngữ công suất nhiệt nên mới có sự nhầm lẫn như ở trên. là một hp điện bằng bao nhiêu Hp lạnh đấy.
còn nếu muốn đổi 1Hp công suất điện ra bao nhiêu năng suất nhiệt thì mình đã viết ở trên
và theo một số bạn thì sử dụng hệ số cop do nhà sản suất máy đưa ra thì cũng được vì nó chính là hệ làm lạnh khi đã kể đến tổn thất thực tế thôi
trên đây là đôi lời góp ý có gi mong các bạn bổ xung thêm!
để kết thúc vần đề còn tranh cãi về đơn vị HP và BTU thì mình sẽ đính chính lại như sau.
HP ( Horse Power ) 750w.đơn vị này thường qui định cho công suất điện tiêu thụ tương ứng với công suất của máy nén.
BTU (British Thermal Unit) đơn vị công suất lạnh theo tiêu chuẩn anh.
BTU là đơn vị công suất lạnh sinh ra ở dàn lạnh (Cooling coil)
trong quá trình chuyển đổi từ công suất điện của máy nén và công suất dàn lạnh là hoàn toàn khác nhau hệ só này gọi là COP (coefficient of performance for the refrigerator)
Chào các bạn! Mình thấy trên bản vẽ thiết kế dàn nóng để 26Hp, mình mới hỏi sếp cho kỹ đây là công suất điện hay công suất lạnh, sếp mình bảo đó là công suất lạnh. Mình mới chuyển đổi ra kW để chạy phần mềm tính tải. Theo chỉ dẫn của mấy anh trong công ty thì 1kW=3414Btu/h, 1Hp=9000Btu/h, suy ra 1Hp=2,6kW, chạy phần mềm xong mình thấy giống với phương án chủ đầu tư đề ra. Nhưng mà điều đáng bàn luận ở đây chính là: 1Hp không bằng 9000Btu/h, 1Hp=2560Btu/h mới đúng. Như vậy 1Hp=9000Btu/h là ở đâu ra, tại sao ở dàn nóng lại có trường hợp như vậy? Mong các anh chị em có kinh nghiệm chỉ giúp!
1Btu/h=0,293.10^-3kW
1Hp=0,746kW
suy ra 1Hp=2560Btu/h.