Tăng áp phòng

baka

Thành Viên [LV 0]
Chào tất cả anh/chị buổi sáng đầu tuần ạ.
Em có vấn đề xin mọi người cho em ý kiến với ạ.
việc là em có dự án cải tạo tăng áp cho một khu vực sử dụng AHU với hồi trần tự do.
giờ bên chủ đầu tư muốn tăng áp cho các phòng trong khu vực thuộc sự hoạt động cả AHU đó. Em có 2 phương án sau:
- Phương án 1: lắp OBD vào các miệng hồi và chỉnh cho hồi ít lại.
- Phương án 2: lắp đường ống gió hồi kết nối vào ống gió hồi về AHU hiện hữu
Anh/chị cho em xin ý kiến với ạ.
Em cám ơn ạ
1690162604300.png
 
Chào tất cả anh/chị buổi sáng đầu tuần ạ.
Em có vấn đề xin mọi người cho em ý kiến với ạ.
việc là em có dự án cải tạo tăng áp cho một khu vực sử dụng AHU với hồi trần tự do.
giờ bên chủ đầu tư muốn tăng áp cho các phòng trong khu vực thuộc sự hoạt động cả AHU đó. Em có 2 phương án sau:
- Phương án 1: lắp OBD vào các miệng hồi và chỉnh cho hồi ít lại.
- Phương án 2: lắp đường ống gió hồi kết nối vào ống gió hồi về AHU hiện hữu
Anh/chị cho em xin ý kiến với ạ.
Em cám ơn ạ
 
Chào bạn.
Xin trả lời Bạn theo 2 Hướng (yêu cầu của Bạn)
1- Góp ý theo đúng (thuần túy) Câu hỏi yêu cầu của Bạn:
1.1- PA1: Lắp OBD trực tiếp ngay tại (các) Miệng hồi RAG. Cái này thì rõ rồi. Nhưng vấn đề (hệ quả) của nó là, bên cạnh việc tạo được áp dương bên trong Phòng, thì nó cũng sẽ tạo ra 1 Không gian có AS âm khá lớn ở trên Trần giả Plafond (tương tự như là 1 cái khoang gió Plenum rất lớn).
Sẽ có 2 vấn đề phải mổ sẻ:
a- Nếu khoang Plenum này có khe lỗ hở ra ngoài, nó sẽ hút Không khí ngoài vào 1 cách không có Kiểm soát ngoài ý muốn
b- Thứ hai, cái này chắc chắn hơn, là khoang Plenum trần giả này, vô hình chung sẽ giống như là ta lắp thêm 1 cái "bầu chứa" lớn có đột mở (là các Miệng hồi RAG kèm OBD bóp nhỏ lại) và đột thu ở ngay trên đường gió hồi của AHU. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng (ngoài Không gian Phòng hiện hữu đang là 1 cái Plenum) không ít thì nhiều, đến Tổn thất áp của Hệ thống gió và kéo theo là Lưu lượng gió vận hành của AHU (với Cột áp TK đã định). Và nói như vậy chắc Bạn đã biết được chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo rồi phải không?!
1.2- PA2: Thiết lập 1 Kênh gió hồi RA riêng đưa trực tiếp gió phòng từ mỗi miệng hồi về Đường ống gió hồi RAD về AHU (không qua hồi trần): Có lẽ đây là giải pháp đúng và hợp lý hơn. Chỉ có điều là Bạn nên Tính toán Kiểm tra lại Tổn thất áp trên tuyến Ống gió hồi, khi cộng với Tổn thất trên tuyến Ống gió cấp, xem có bị vượt quá Cột áp TK của AHU hay không?
2- Nói thêm về Tính chất của Công việc cụ thể: "cải tạo". Với thông tin bạn nói là "cải tạo" có nghĩa là Hệ thống (Phụ tải Nhiệt Ẩm) cũng như là Thiết bị xử lý AHU (Công suất xử lý nhiệt ẩm và Lưu lượng gió) đã có sẵn hiện hữu. Và bây giờ Bạn được yêu cầu làm thêm có mỗi 1 việc là Cân chỉnh lại để tạo áp dương cho Phòng?
Về nguyên tắc Lý thuyết thì Bạn cũng đã biết và đưa ra Phương án rồi: chỉnh cho Lưu lượng hồi ít lại sẽ tạo được áp dương cho Phòng. Đồng ý với Bạn. Nhưng Bạn có biết rằng, hệ quả, mà nói chính xác hơn là hệ lụy của cái Hành động này là gì không?
Bạn hãy suy nghĩ đi, rồi chúng ta sẽ trao đổi tiếp sau nhé.
 
Chào bạn.
Xin trả lời Bạn theo 2 Hướng (yêu cầu của Bạn)
1- Góp ý theo đúng (thuần túy) Câu hỏi yêu cầu của Bạn:
1.1- PA1: Lắp OBD trực tiếp ngay tại (các) Miệng hồi RAG. Cái này thì rõ rồi. Nhưng vấn đề (hệ quả) của nó là, bên cạnh việc tạo được áp dương bên trong Phòng, thì nó cũng sẽ tạo ra 1 Không gian có AS âm khá lớn ở trên Trần giả Plafond (tương tự như là 1 cái khoang gió Plenum rất lớn).
Sẽ có 2 vấn đề phải mổ sẻ:
a- Nếu khoang Plenum này có khe lỗ hở ra ngoài, nó sẽ hút Không khí ngoài vào 1 cách không có Kiểm soát ngoài ý muốn
b- Thứ hai, cái này chắc chắn hơn, là khoang Plenum trần giả này, vô hình chung sẽ giống như là ta lắp thêm 1 cái "bầu chứa" lớn có đột mở (là các Miệng hồi RAG kèm OBD bóp nhỏ lại) và đột thu ở ngay trên đường gió hồi của AHU. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng (ngoài Không gian Phòng hiện hữu đang là 1 cái Plenum) không ít thì nhiều, đến Tổn thất áp của Hệ thống gió và kéo theo là Lưu lượng gió vận hành của AHU (với Cột áp TK đã định). Và nói như vậy chắc Bạn đã biết được chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo rồi phải không?!
1.2- PA2: Thiết lập 1 Kênh gió hồi RA riêng đưa trực tiếp gió phòng từ mỗi miệng hồi về Đường ống gió hồi RAD về AHU (không qua hồi trần): Có lẽ đây là giải pháp đúng và hợp lý hơn. Chỉ có điều là Bạn nên Tính toán Kiểm tra lại Tổn thất áp trên tuyến Ống gió hồi, khi cộng với Tổn thất trên tuyến Ống gió cấp, xem có bị vượt quá Cột áp TK của AHU hay không?
2- Nói thêm về Tính chất của Công việc cụ thể: "cải tạo". Với thông tin bạn nói là "cải tạo" có nghĩa là Hệ thống (Phụ tải Nhiệt Ẩm) cũng như là Thiết bị xử lý AHU (Công suất xử lý nhiệt ẩm và Lưu lượng gió) đã có sẵn hiện hữu. Và bây giờ Bạn được yêu cầu làm thêm có mỗi 1 việc là Cân chỉnh lại để tạo áp dương cho Phòng?
Về nguyên tắc Lý thuyết thì Bạn cũng đã biết và đưa ra Phương án rồi: chỉnh cho Lưu lượng hồi ít lại sẽ tạo được áp dương cho Phòng. Đồng ý với Bạn. Nhưng Bạn có biết rằng, hệ quả, mà nói chính xác hơn là hệ lụy của cái Hành động này là gì không?
Bạn hãy suy nghĩ đi, rồi chúng ta sẽ trao đổi tiếp sau nhé.
Dạ em cám ơn ý kiến của anh ạ.
em sẽ xem xét lại theo ý kiến của anh ạ
 
Xin trả lời Bạn theo 2 Hướng (yêu cầu của Bạn)
1- Góp ý theo đúng (thuần túy) Câu hỏi yêu cầu của Bạn:
1.1- PA1: Lắp OBD trực tiếp ngay tại (các) Miệng hồi RAG. Cái này thì rõ rồi. Nhưng vấn đề (hệ quả) của nó là, bên cạnh việc tạo được áp dương bên trong Phòng, thì nó cũng sẽ tạo ra 1 Không gian có AS âm khá lớn ở trên Trần giả Plafond (tương tự như là 1 cái khoang gió Plenum rất lớn).
Sẽ có 2 vấn đề phải mổ sẻ:
a- Nếu khoang Plenum này có khe lỗ hở ra ngoài, nó sẽ hút Không khí ngoài vào 1 cách không có Kiểm soát ngoài ý muốn
b- Thứ hai, cái này chắc chắn hơn, là khoang Plenum trần giả này, vô hình chung sẽ giống như là ta lắp thêm 1 cái "bầu chứa" lớn có đột mở (là các Miệng hồi RAG kèm OBD bóp nhỏ lại) và đột thu ở ngay trên đường gió hồi của AHU. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng (ngoài Không gian Phòng hiện hữu đang là 1 cái Plenum) không ít thì nhiều, đến Tổn thất áp của Hệ thống gió và kéo theo là Lưu lượng gió vận hành của AHU (với Cột áp TK đã định). Và nói như vậy chắc Bạn đã biết được chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo rồi phải không?!
1.2- PA2: Thiết lập 1 Kênh gió hồi RA riêng đưa trực tiếp gió phòng từ mỗi miệng hồi về Đường ống gió hồi RAD về AHU (không qua hồi trần): Có lẽ đây là giải pháp đúng và hợp lý hơn. Chỉ có điều là Bạn nên Tính toán Kiểm tra lại Tổn thất áp trên tuyến Ống gió hồi, khi cộng với Tổn thất trên tuyến Ống gió cấp, xem có bị vượt quá Cột áp TK của AHU hay không?
2- Nói thêm về Tính chất của Công việc cụ thể: "cải tạo". Với thông tin bạn nói là "cải tạo" có nghĩa là Hệ thống (Phụ tải Nhiệt Ẩm) cũng như là Thiết bị xử lý AHU (Công suất xử lý nhiệt ẩm và Lưu lượng gió) đã có sẵn hiện hữu. Và bây giờ Bạn được yêu cầu làm thêm có mỗi 1 việc là Cân chỉnh lại để tạo áp dương cho Phòng?
Về nguyên tắc Lý thuyết thì Bạn cũng đã biết và đưa ra Phương án rồi: chỉnh cho Lưu lượng hồi ít lại sẽ tạo được áp dương cho Phòng. Đồng ý với Bạn. Nhưng Bạn có biết rằng, hệ quả, mà nói chính xác hơn là hệ lụy của cái Hành động này là gì không?
Bạn hãy suy nghĩ đi, rồi chúng ta sẽ trao đổi tiếp sau nhé.
Và nếu có thể thì gửi giúp Bản vẽ CAD Mặt bằng cho dễ coi Bạn nhé.
 
Back
Bên trên