Hỏi về thiết bị chưng cất rượu ethanol

dophuhao

Thành Viên [LV 0]
Mình được biết là trong các nhà máy chưng cất dầu mỏ thường sử dụng tháp mâm, nhưng mũ chụp không phải hình tròn mà là hình oval lai hình chữ nhật, vì như vậy sẽ giảm được hiện tượng ngập lụt trong tháp. Nhưng mình chưa hiểu được nó như thế nào, nếu có pác nào biết chỉ giúp mình thì cảm ơn nhiều lắm. Cảm ơn các pác đã đọc topic của mình và rất mong góp ý của các pác. Nếu mình đăng topic này không đúng chỗ thì cũng xin bỏ qua cho!!!!!!!!!!!!
 
Trả lời: Hỏi về thiết bị chưng cất rượu ethanol

dophuhao viết:
Mình được biết là trong các nhà máy chưng cất dầu mỏ thường sử dụng tháp mâm, nhưng mũ chụp không phải hình tròn mà là hình oval lai hình chữ nhật, vì như vậy sẽ giảm được hiện tượng ngập lụt trong tháp. Nhưng mình chưa hiểu được nó như thế nào, nếu có pác nào biết chỉ giúp mình thì cảm ơn nhiều lắm. Cảm ơn các pác đã đọc topic của mình và rất mong góp ý của các pác. Nếu mình đăng topic này không đúng chỗ thì cũng xin bỏ qua cho!!!!!!!!!!!!

Chào bạn mình kô thông thạo lắm về lĩnh vực này nhưng ccũng xin khẳng định với bạn như sau: Cho dù tháp là hình dạng gì đi nữa thì các mũ chụp (= gọi thuật ngữ mình biết gọi là đĩa tháp) không ảnh hưởng nhiều đến hiện tượng ngập lụt trong tháp bởi vì trong tháp đã tồi tại 1 hệ thống ống chải tràn từ đỉnh đến đáy \"xuyên qua\" các tầng tháp. Tại mỗi tầng luôn có 1 ống chảy tràn. Thậm chí nhiều hệ thống hiện đại họ còn lắp cả bơm hoặc thêm nhiều ống chảy tràn để chống hiện tượng ngập lụt trong tháp, các hệ thống này có các van điền khiển hiện đại tự động hoàn toàn.
Mình đã đi thực tập ở Nhà máy rượu HN (ở Lò Đúc) thì nhớ chính xác là các đĩa tháp có dạng hình chữ nhật mỗi tầng có 5 - 6 đĩa và đường kính tháp cỡ 1,2 m.
Tóm lại kết cấu của đĩa tháp về mặt kỹ thuật theo mình phải căn cứ vào diện tích tiếp xúc của bền mặt để chuyển pha tối ưu nhất. Còn hình dạng phụ thuộc và thông số này có nó là hình gì đi nưã thì không quan trọng lắm , miễn sao diện tích bền mặt đảm bảo đáp ứng cho các quá trình chuyển pha đạt hiệu quả cao nhất.

Cón nếu cần thì Bác có thể tham khảo các cuốn sách về sổ tay quá trình thiết bị trong công nghiệp hoá học và công nghiệp thực phẩm.
hoặc các sách về quá trình thiết bị.
Đọc sách là ra cả thôi.
MÌnh tặng bạn cuốn sách bằng tiếng anh để nghiên cứu thêm về trưng cất nhé.
 
Trả lời: Hỏi về thiết bị chưng cất rượu ethanol

dophuhao viết:
Mình được biết là trong các nhà máy chưng cất dầu mỏ thường sử dụng tháp mâm, nhưng mũ chụp không phải hình tròn mà là hình oval lai hình chữ nhật, vì như vậy sẽ giảm được hiện tượng ngập lụt trong tháp. Nhưng mình chưa hiểu được nó như thế nào, nếu có pác nào biết chỉ giúp mình thì cảm ơn nhiều lắm. Cảm ơn các pác đã đọc topic của mình và rất mong góp ý của các pác. Nếu mình đăng topic này không đúng chỗ thì cũng xin bỏ qua cho!!!!!!!!!!!!

Chào bạn mình kô thông thạo lắm về lĩnh vực này nhưng ccũng xin khẳng định với bạn như sau: Cho dù tháp là hình dạng gì đi nữa thì các mũ chụp (= gọi thuật ngữ mình biết gọi là đĩa tháp) không ảnh hưởng nhiều đến hiện tượng ngập lụt trong tháp bởi vì trong tháp đã tồi tại 1 hệ thống ống chải tràn từ đỉnh đến đáy \"xuyên qua\" các tầng tháp. Tại mỗi tầng luôn có 1 ống chảy tràn. Thậm chí nhiều hệ thống hiện đại họ còn lắp cả bơm hoặc thêm nhiều ống chảy tràn để chống hiện tượng ngập lụt trong tháp, các hệ thống này có các van điền khiển hiện đại tự động hoàn toàn.
Mình đã đi thực tập ở Nhà máy rượu HN (ở Lò Đúc) thì nhớ chính xác là các đĩa tháp có dạng hình chữ nhật mỗi tầng có 5 - 6 đĩa và đường kính tháp cỡ 1,2 m.
Tóm lại kết cấu của đĩa tháp về mặt kỹ thuật theo mình phải căn cứ vào diện tích tiếp xúc của bền mặt để chuyển pha tối ưu nhất. Còn hình dạng phụ thuộc và thông số này có nó là hình gì đi nưã thì không quan trọng lắm , miễn sao diện tích bền mặt đảm bảo đáp ứng cho các quá trình chuyển pha đạt hiệu quả cao nhất.

Cón nếu cần thì Bác có thể tham khảo các cuốn sách về sổ tay quá trình thiết bị trong công nghiệp hoá học và công nghiệp thực phẩm.
hoặc các sách về quá trình thiết bị.
Đọc sách là ra cả thôi.
MÌnh tặng bạn cuốn sách bằng tiếng anh để nghiên cứu thêm về trưng cất nhé.
 
Back
Bên trên