Cần giúp Tính toán thuỷ lực hệ thống chữa cháy PCCC

Lưu lượng đang tính cho nhà xưởng nguy cơ cháy trung bình nhóm III Q=0.3x360=108l/s mà theo các thông số lưu lượng theo bảng tính tổn thất thì m thấy chưa hợp lý.
:( đấy vậy e mới thắc mắc không hiểu sao ra được kết quả như vậy???
Nói chung e chỉ bị mắc mỗi cái tính lưu lượng qua đoạn ống tính toán của hệ thống sprinkler thôi ak :((
Vậy nếu chiều dài và hệ số K vẫn như vậy để tính lưu lượng qua đoạn ống cần tính đó thì tính ntn vậy Bác?
 
Lưu lượng đang tính cho nhà xưởng nguy cơ cháy trung bình nhóm III Q=0.3x360=108l/s mà theo các thông số lưu lượng theo bảng tính tổn thất thì m thấy chưa hợp lý.
:( đấy vậy e mới thắc mắc không hiểu sao ra được kết quả như vậy???
Nói chung e chỉ bị mắc mỗi cái tính lưu lượng qua đoạn ống tính toán của hệ thống sprinkler thôi ak :((
Vậy nếu chiều dài và hệ số K vẫn như vậy để tính lưu lượng qua đoạn ống cần tính đó thì tính ntn vậy Bác?
 
Em có ví dụ như này( có hình dưới em chỉ vẽ trục đứng cho dễ hình dung thôi nhé ) chiều cao trục đứng của em là 40m bơm của em là 60m. Thì cột áp trong cả hệ thống khi đo ở điểm dưới và điểm trên cùng (nếu bỏ qua ma sát) đều là 20 m( 2 at) có đúng ko ạ? điểm trên cùng 2at thì có vẻ đúng rồi. em ví dụ ở điểm 30m thì cột áp nước xuống là 1at. còn từ bơm lên là 3at. dẫn đến điểm 30m cũng là 2at. tương tự với các điểm 20m,10m,0m. ( Đây trong trường hợp nước đang tĩnh chưa xảy ra cháy bác nhé bởm chỉ đang giữ ap thôi ạ)
->Có bác pro bên thủy lợi bảo với em vậy mà em chưa biết tìm tài liệu thủy lực nào để nghiên cứu vấn đề này bác có tài liệu nào hay bên thủy lực tư vấn em với ạ. em cảm ơn

khác nhau nhé bạn trong trường hợp áp suất thủy tĩnh thì áp suất của 1 điểm bằng áp suất bề mặt cộng chiều cao cột nước tại điểm đó.
 
:( đấy vậy e mới thắc mắc không hiểu sao ra được kết quả như vậy???
Nói chung e chỉ bị mắc mỗi cái tính lưu lượng qua đoạn ống tính toán của hệ thống sprinkler thôi ak :((
Vậy nếu chiều dài và hệ số K vẫn như vậy để tính lưu lượng qua đoạn ống cần tính đó thì tính ntn vậy Bác?
Đồng chí đọc thêm TCVN 7336, 2622 sau đó tự thiết kế hệ sprinkler cho một mặt bằng ví dụ nào đó là sẽ lắm đc thôi mà
 
Có bác nào từng làm hệ thống chữa cháy bằng bọt cho em xin bản vẽ mặt bằng và sơ đồ nguyên lý được không ạ? em cảm ơn
 
Có bác nào từng làm hệ thống chữa cháy bằng bọt cho em xin bản vẽ mặt bằng và sơ đồ nguyên lý được không ạ? em cảm ơn
Cơ bản là ntn bạn nhé. Mình cũng mới tìm hiểu theo dự án bên mình có theo bve thôi còn thực tế thì cũng chưa làm :D
Gửi bạn cả cái nguyên lý mình tìm đc trên internet để tham khảo thôi nhé, minh đọc cũng thấy dễ dễ hiểu chút hi
Bạn có tài liệu nào hay thì post lên mọi ng cùng tham khảo.
 

Đính kèm

  • bve foam.dwg
    8.5 MB · Xem: 388
  • Nguyên lý hoạt động hệ thống CC BỌT FOAM.docx
    951.3 KB · Xem: 473
View attachment 21620
Mọi ng cho e hỏi chút cái cột lưu lượng theo hình ảnh e đính kèm này tính như thế nào vậy ạ? Cả thuyết minh thiết kế e đọc tham khảo mà bị mắc kẹt ở chỗ này k sao mà lần ra đc kết quả như vậy :( :( :(
Các bước tính tổn thất cột áp hiểu theo một cách đơn giản thì như sau:
đầu tiên bác xác định nguy cơ nhóm cháy, từ đó bác tính toán chọn k cho đầu phun( 5.6; 8;11.2), rồi từ đó xác định khoảng cách đầu phn cho phù hợp để bố trí.
- sau khi bác bố trí rồi thì bác chọn khu vực nguy hiểm nhất về cột áp, nguy hiểm nhất về lưu lượng để tính toán
- trong khu vực nguy hiểm nhất đó bác lại chọn đầu phun và nhánh nguy hiểm nhất ( nguy hiểm nhất dc hiểu là tổn thất cột áp lơn nhất ) từ đó bác tính như sau:
trong khu vực nguy hiểm cháy đó trong diện tích 240m2 chẳng hạn ( ở đây em ví dụ nguy cơ cháy trung bình nhóm 2) bác tính xem có bao nhiêu đầu phun rồi láy lưu lượng cả khu vực đó là 28.8 (chữa cháy bằng nước) chia cho số đầu phun sẽ ra lưu lượng cần thiets cho một đầu phun. từ đó bác tính ngược ra. đoạn ống 1 sẽ có 1 đầu phun với lưu lượng tương ứng, đoạn 2 sẽ có 2 đầu phun với lưu lượng tương ứng... ( cái này do cách bác bố trí nữa nhé) tính như vậy đến đầu nhánh rồi
ngoài ra bác cũng tính riêng cái tổn thất cột áp của họng vách tưởng rồi so sánh cái nào nguy hiểm hơn.
 
Cơ bản là ntn bạn nhé. Mình cũng mới tìm hiểu theo dự án bên mình có theo bve thôi còn thực tế thì cũng chưa làm :D
Gửi bạn cả cái nguyên lý mình tìm đc trên internet để tham khảo thôi nhé, minh đọc cũng thấy dễ dễ hiểu chút hi
Bạn có tài liệu nào hay thì post lên mọi ng cùng tham khảo.
Cái công trình của em nó là 4 tầng hầm gara oto bác ạ. diện tích quá lớn nên em để tiết kiệm cho chủ đầu tư em tính sử dụng sprikler kín thường để phun dung dịch tạo bọt. như vậy thì thể tích bình chữa sẽ lớn hơn sử dụng đầu phun bọt nhưng giá của đầu phun sprinker kín thường thì nó rẻ hơn khá nhiều so với đầu phun tạo bọt dạng kín. Em tham khảo thì có tyco sử dụng sprinkler kín chữa cháy nước là phun được dung dịch bọt chữa chữa cháy cho xăng dầu thôi. mà thằng này nó lại chỉ đảm bảo khi sử dụng dung dịch tạo bọt của nó. Cho nên em đang tìm hãng nào cũng sử dụng đầu phun sprinkler kín thường để phun dung dịch tạo bọt được không bác ạ
 

Đính kèm

  • TFP2005_01_2017.pdf
    329.3 KB · Xem: 335
Cái công trình của em nó là 4 tầng hầm gara oto bác ạ. diện tích quá lớn nên em để tiết kiệm cho chủ đầu tư em tính sử dụng sprikler kín thường để phun dung dịch tạo bọt. như vậy thì thể tích bình chữa sẽ lớn hơn sử dụng đầu phun bọt nhưng giá của đầu phun sprinker kín thường thì nó rẻ hơn khá nhiều so với đầu phun tạo bọt dạng kín. Em tham khảo thì có tyco sử dụng sprinkler kín chữa cháy nước là phun được dung dịch bọt chữa chữa cháy cho xăng dầu thôi. mà thằng này nó lại chỉ đảm bảo khi sử dụng dung dịch tạo bọt của nó. Cho nên em đang tìm hãng nào cũng sử dụng đầu phun sprinkler kín thường để phun dung dịch tạo bọt được không bác ạ
Theo mình biết thì vẫn dùng được đầu phun kín, nhưng khi bọt phun ra tại đầu phun hệ số bọt nở k cao như đầu phun bọt của nó.Bởi vì mình hiểu là khi dung dịch đã được qua bộ trộn nên đã tạo thành bọt r. Mình đang hiểu nv! hì
 
Các bước tính tổn thất cột áp hiểu theo một cách đơn giản thì như sau:
đầu tiên bác xác định nguy cơ nhóm cháy, từ đó bác tính toán chọn k cho đầu phun( 5.6; 8;11.2), rồi từ đó xác định khoảng cách đầu phn cho phù hợp để bố trí.
- sau khi bác bố trí rồi thì bác chọn khu vực nguy hiểm nhất về cột áp, nguy hiểm nhất về lưu lượng để tính toán
- trong khu vực nguy hiểm nhất đó bác lại chọn đầu phun và nhánh nguy hiểm nhất ( nguy hiểm nhất dc hiểu là tổn thất cột áp lơn nhất ) từ đó bác tính như sau:
trong khu vực nguy hiểm cháy đó trong diện tích 240m2 chẳng hạn ( ở đây em ví dụ nguy cơ cháy trung bình nhóm 2) bác tính xem có bao nhiêu đầu phun rồi láy lưu lượng cả khu vực đó là 28.8 (chữa cháy bằng nước) chia cho số đầu phun sẽ ra lưu lượng cần thiets cho một đầu phun. từ đó bác tính ngược ra. đoạn ống 1 sẽ có 1 đầu phun với lưu lượng tương ứng, đoạn 2 sẽ có 2 đầu phun với lưu lượng tương ứng... ( cái này do cách bác bố trí nữa nhé) tính như vậy đến đầu nhánh rồi
ngoài ra bác cũng tính riêng cái tổn thất cột áp của họng vách tưởng rồi so sánh cái nào nguy hiểm hơn.
Thực ra mọi ng cũng nói nv nhưng mình vẫn chưa hiểu đc cách tính lưu lượng trên đoạn ống cần tính toán cho hệ Sprinkler :(
 
Các bác cho e hỏi nhờ là giờ giả sử công trình nhà xưởng gia công thép kích thước tầm 500x80, sử dụng các hệ thống chữa cháy vách tường+ sprinkler+drencher tính toán ra tầm 1180m3 nước thì các bác cho e hỏi cụm bơm sử dụng 3 bơm(1 điện + 1 Diesel + 1 bù áp) thì có ổn định, phù hợp và đảm bảo ko ạ? Cảm ơn các bác nhiều ạ!
 
Các bác cho e hỏi nhờ là giờ giả sử công trình nhà xưởng gia công thép kích thước tầm 500x80, sử dụng các hệ thống chữa cháy vách tường+ sprinkler+drencher tính toán ra tầm 1180m3 nước thì các bác cho e hỏi cụm bơm sử dụng 3 bơm(1 điện + 1 Diesel + 1 bù áp) thì có ổn định, phù hợp và đảm bảo ko ạ? Cảm ơn các bác nhiều ạ!
Mình là đc, miễn sao công suất bơm điện = bơm dieze = tổng lưu lượng nước chữa cháy. Lưu ý là với cách chọn này thì công suất bơm sẽ khá lớn, khó vận hành và lắp đặt hơn
 
Em chào các tiền bối.
- Em mới đi làm về PCCC và có thắc mắc mong các tiền bối chỉ bảo thêm ạ.
- Vấn đề xác định lưu lượng nước chữa cháy PCCC thì e hiểu là:
Sẽ tính lưu lượng của (hệ thống chữa cháy bên ngoài (Qbn) + Hệ thống chữa cháy vách tường (Qvt) + Hệ thống chữa cháy Sprinkler tự động (Qs)).
=> Qmb = Qbn +Qvt +Qs
- Vấn đề xác định áp lực cần thiết của máy bơm
+ cột áp Sprinkler: Hs = Hdptt +Z
Z: chiều cao lớn nhất lắp đặt đầu phun
Hdptt cột áp tối thiểu tại đầu phun sprinkler ( bảng 5 TCVN 7336-2003)
+ Cột áp vách tường :
Hvt = ∑Hdđ + ∑Hcb + HL+HV+Z
+ Hdđ: Tổn thất cột áp dọc đường: Hdđ = A.l.Qcc^2 (m.c.n).
A : Hệ số sức cản riêng của ống ( tra theo bảng 14 TCVN 4513-1988).
l : chiều dài đoạn ống tính toán (m)
Qcc :theo tính toán ở trên (l/s).
+ Hcb: Tổn thất cột áp cục bộ, cho phép lấy bằng 10%hdđ
+ Z Độ cao từ trục bơm đến họng nước xa nhất, cao nhất (m).
+ HL (Cột áp tối thiếu yêu cầu tại đầu lăng). => cái này tra ở đâu ạ
+ HV (Tổn thất cột áp trên đường vòi). => cái này tra ở đâu ạ
Tính toán Hdđ trên đường ống đẩy chia ra làm các đoạn ống khác nhau:
Ví dụ em có 3 đoạn ống D100 đoạn xa nhất 100m, D50 đoạn xa nhất 20m, D25 đoạn xa nhất 15m
Hd1 = 0.00267*Q^2*100
Hd2 = 0.001108*Q^2*20
Hd3 = 0.4367*Q^2*15 => cái này nếu Q trung bình ra 100l/s thì ra hơn 1000, em thắc mắc đoạn này? và Q của 3 đoạn Hd1 và Hd2 và Hd3 có giống nhau ko ạ
==> Hmb = Hs +Hvt
có gì sai mong mọi người chỉ giùm và trả lời giúp e chỗ màu đỏ. cám ơn mọi người đã đọc
cho e hỏi chọn áp lực làm việc hệ thống chữa cháy theo tiêu chí nào.(áp lực set để khởi động bơm á)
 
các bác hướng dẫn cho em cách kiểm tra hệ thống chữa cháy tự động sprinker như thế nào là hoạt động bình thường được k ạ?
 
hiện nay theo TCVN 4513 có 2 cách tính cột áp cho họng chữa cháy vách tường.
1. Theo bảng 4 thì chiều cao cần thiết có thể phun đến điểm cao nhất, xa nhất của ngôi nhà nhưng ko thấp hơn 6. Ví dụ: họng chữa cháy đặt ở tầng 3 có sàn 12m. Thì ngoài việc tính chênh lệch cột áp giữa họng đặt cách sàn 1.25m và tâm bơm (cột áp tự nhiên)+ tổn áp dọc đường đi+tổn áp qua cuộn vòi thì áp suất đầu ra ở lăng phun phải đảm bảo từ miệng lăng phun lên đến trần ko nhỏ hơn 6m. Giả sử trần cao 4m thì cột áp sẽ là: 12+6+1.5(tổn áp cuộn vòi)+tổn áp đường ống...
2. Theo bảng 16, chiều cao phun nước dày đặc (lấy bằng chiều cao của gian phòng tính từ nền đến mái hay trần nhà). Ví dụ: sàn tầng 3 có chiều cao 12m. Chiều cao từ sàn tầng 3 đến trần là 4m. Như vậy chiều cao từ nền nhà đến trần là 12+4=16m. Theo bảng 16 ta phải lấy cột nước phun 31.8m. Tuy nhiên trong trường hợp này chắc đã bao gồm cả chênh lệch cột áp tự nhiên+tổn áp cuộn vòi và đảm bảo cột nước phun dày đặc lên đến tận trần luôn.
Nhưng như vậy thì trong 2 công thức sẽ chênh nhau: 31.8-12-6-1.5=12.3 m.c.n là tổn thất dọc đường ống. Giả sử trong trường hợp ta dùng ống DN50 thì để tổn thất theo chiều dài tuyến ống+tổn thất cục bộ (qua tê, cút...) thì theo công thức 6.14 cũng phải đừơng ống chạy rất dài: lxAxq^2 =>l=12.3/(2.5^2x0.001108)=1.776m
CÓ bác nào giải thích được rõ ràng về vấn đề này ko ak... mình thấy tra bảng 16 dường như là 1 cách làm tròn lên rất lớn...
 
Cơ bản là ntn bạn nhé. Mình cũng mới tìm hiểu theo dự án bên mình có theo bve thôi còn thực tế thì cũng chưa làm :D
Gửi bạn cả cái nguyên lý mình tìm đc trên internet để tham khảo thôi nhé, minh đọc cũng thấy dễ dễ hiểu chút hi
Bạn có tài liệu nào hay thì post lên mọi ng cùng tham khảo.
Đây là dạng Foam của Nhật thiết kế là F59L
 

Đính kèm

  • DDHF-V0427.rar
    2.3 MB · Xem: 229
Back
Bên trên