Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature currently requires accessing the site using the built-in Safari browser.
Bạn vui lòng chỉ giáo cho mình vài điều trong Quy trình tính toán:
1- Tải lạnh mà Bạn tính bằng PM Phần mềm (Trace/HAP) là Tải lạnh (Nhiệt Ẩm) nào? Đây mới là Tải của Phòng chứ chưa phải là của cả Hệ thống (Thiết bị) AHU?
2- Cách Bạn Xác định các Lưu lượng gió (cho Mô hình 1 Phòng đơn và Mô hình nhiều phòng Muli-zone): Gió hồi về AHU?, Gió tươi cấp vào AHU? theo Tiêu chí nào? Đây chính là Con đường dẫn dắt đi từ Phụ tải Nhiệt Ẩm thừa Qroom của Phòng đi đến Phụ tải của Thiết bị xử lý AHU Qo. Quy trình từ Qroom đến Qo này Bạn tính bằng tay hay chạy luôn trên Phần mềm?
3- Cũng Câu hỏi trên nhưng là cho Điều hòa Công nghệ (như Phòng sạch) thay vì cho Điều hòa tiện nghi thông thường.
4- Cách chọn hay khuyến cáo gì về Điểm Thiết kế trạng thái Hòa trộn Mixing Air giữa Gió tươi FA và Gió hồi RA? Nói cách khác là Phân chia Công suất xử lý KK giữa 2 Thiết bị xử lý KK PAU và AHU.
Mình là dân tay ngang, không học hành Trường lớp bài bản, có mấy thắc mắc cơ bản, mong Bạn chỉ giáo. Cảm ơn ạ.
Chào em
Các bước tính AHU theo kinh nghiệm mà trước giờ anh đã làm như sau:
- Xác định tải lạnh bằng Trace hoặc HAP
- Xác định lưu lượng gió hồi về AHU là bao nhiêu, gió tươi cấp vào AHU là bao nhiêu? Có dùng PAU để làm lạnh sơ cấp gió tươi trước khi cấp vào AHU hay không hay gió tươi cấp trực tiếp vào AHU. Từ đó xác định tải lạnh của AHU.
- Bố trí ống gió, miệng gió (cấp, hồi), van VCD, OBD, VAV box,...từ đó tính toán cột áp quạt của AHU. Nhớ cộng thêm cột áp của filter (nếu có), AHU thông thường chỉ có lọc G4 và F8, AHU phòng sạch thì có thêm lọc hepa và có chống nhiễm chéo nên gió hồi về đối với phòng sạch dùng theo kiểu run around coil, tải lạnh sẽ lớn hơn nhiều so với AHU bình thường.
Em tham khảo nhé
Cảm ơn anh nhéChào em
Các bước tính AHU theo kinh nghiệm mà trước giờ anh đã làm như sau:
- Xác định tải lạnh bằng Trace hoặc HAP
- Xác định lưu lượng gió hồi về AHU là bao nhiêu, gió tươi cấp vào AHU là bao nhiêu? Có dùng PAU để làm lạnh sơ cấp gió tươi trước khi cấp vào AHU hay không hay gió tươi cấp trực tiếp vào AHU. Từ đó xác định tải lạnh của AHU.
- Bố trí ống gió, miệng gió (cấp, hồi), van VCD, OBD, VAV box,...từ đó tính toán cột áp quạt của AHU. Nhớ cộng thêm cột áp của filter (nếu có), AHU thông thường chỉ có lọc G4 và F8, AHU phòng sạch thì có thêm lọc hepa và có chống nhiễm chéo nên gió hồi về đối với phòng sạch dùng theo kiểu run around coil, tải lạnh sẽ lớn hơn nhiều so với AHU bình thường.
Em tham khảo nhé
Anh cho em hỏi thêm một số ý:Chào em
Các bước tính AHU theo kinh nghiệm mà trước giờ anh đã làm như sau:
- Xác định tải lạnh bằng Trace hoặc HAP
- Xác định lưu lượng gió hồi về AHU là bao nhiêu, gió tươi cấp vào AHU là bao nhiêu? Có dùng PAU để làm lạnh sơ cấp gió tươi trước khi cấp vào AHU hay không hay gió tươi cấp trực tiếp vào AHU. Từ đó xác định tải lạnh của AHU.
- Bố trí ống gió, miệng gió (cấp, hồi), van VCD, OBD, VAV box,...từ đó tính toán cột áp quạt của AHU. Nhớ cộng thêm cột áp của filter (nếu có), AHU thông thường chỉ có lọc G4 và F8, AHU phòng sạch thì có thêm lọc hepa và có chống nhiễm chéo nên gió hồi về đối với phòng sạch dùng theo kiểu run around coil, tải lạnh sẽ lớn hơn nhiều so với AHU bình thường.
Em tham khảo nhé
Hi,Chào bạn
1-Tải lạnh trên đã tính đủ cả nhiệt ẩn và nhiệt hiện. Mình chưa hiểu tải của cả hệ thống AHU như bạn nói là gồm thêm tải gì?
2- Theo sơ đồ tuần hoàn 1 cấp thì lưu lượng gió hồi = lưu lượng gió cấp - lưu lượng gió tươi.
Lưu lượng gió tươi bạn có thể tính theo Ashrae 62.1 hoặc TCVN 5687 nhưng lưu lượng gió tươi không được nhỏ hơn 10% lưu lượng gió cấp.
Bạn tham khảo thêm về sơ đồ tuần hoàn 1 cấp và cách tính lưu lượng gió hồi tại web này
Phần mềm tính tải lạnh có chỗ nhập gió tươi yêu cầu cho từng phòng, bạn tìm hiểu kỹ thêm nhé![]()
Chuong5 thanh lap va tinh toan so do dieu hoa khong khi
Chuong5 thanh lap va tinh toan so do dieu hoa khong khi - Download as a PDF or view online for freewww.slideshare.net
3- Đối với phòng sạch, bạn phải xem yêu cầu công nghệ của phòng đó như thế nào, có yêu cầu chống nhiễm chéo hay không,cấp độ sạch bao nhiêu,có cho phép tái tuần hoàn gió hồi không vì khi gió hồi trở về AHU sẽ có thể mang theo bụi,vi khuẩn. Đây là điểm khó nhất của hệ thống phòng sạch.
Công thức tính gió hồi cũng như mục 2, tuy nhiên xác định lưu lượng gió tươi sẽ dựa vào áp suất yêu cầu của phòng, áp suất dương là bao nhiêu Pa thì ứng với áp suất đó phải cần cấp bấy nhiêu lưu lượng gió tươi. Từ các lưu lượng đó nhập vào phần mềm để chạy tải như hệ thống lạnh thông thường.
4- Ưu điểm khi bạn sử dụng gió tươi được xử lý qua PAU chính là làm lạnh (có thể xuống tới 25-26 độ, cái này tuỳ bạn set,nhiệt độ xuống càng thấp thì tải lạnh qua PAU càng lớn) và điều chỉnh độ ẩm (50-60%) , điều này rất quan trọng vì khi đó sẽ tránh hiện tượng đọng sương xảy ra trong quá trình hoạt động của hệ thống lạnh.
PAU đúng như tên của nó, khi tính toán thiết kế bạn chỉ tính đến tải của gió tươi không tính đến tải của các yếu tố khác(người, đèn, thiết bị,kết cấu bao che,...), có thể tính 1 phần hoặc toàn phần gió tươi cấp vào phòng.
Chúc bạn cuối tuần vui vẻ!
-
Cái này mình lấy theo tài liệu tính toán sơ đồ điều hòa không khí 1 cấp thôi, chưa tìm được chỗ nào chứng minh mục này. Nhiều ông bảo nó nằm trong TCVN 5687-2010 nhưng mình đọc nát cái TC đó rồi mà không thấy chỗ nào đề cập.Hi,
ở câu 2, mình thấy bạn có ý kiến là Fresh Air không nhỏ hơn 10% so với Supply Air. Bạn có thể giải thích cho mình nguyên nhân tại sao chọn 10% ko? Cám ơn.
Cái này là điều kiện vệ sinh thôi bạn, nếu bạn càn trích dẫn thì có thể tham khảo giáo trình điều hào không khí của thầy Võ Chí Chính. Còn tiêu chuẩn thì theo mình đọc là ASHARE 62.1 về lưu lượng gió tươi cấpCái này mình lấy theo tài liệu tính toán sơ đồ điều hòa không khí 1 cấp thôi, chưa tìm được chỗ nào chứng minh mục này. Nhiều ông bảo nó nằm trong TCVN 5687-2010 nhưng mình đọc nát cái TC đó rồi mà không thấy chỗ nào đề cập.
Cái này là điều kiện vệ sinh thôi bạn, nếu bạn càn trích dẫn thì có thể tham khảo giáo trình điều hào không khí của thầy Võ Chí Chính. Còn tiêu chuẩn thì theo mình đọc là ASHARE 62.1 về lưu lượng gió tươi cấp
Vui lòng cho Mình hỏi.Chào bạn
1-Tải lạnh trên đã tính đủ cả nhiệt ẩn và nhiệt hiện. Mình chưa hiểu tải của cả hệ thống AHU như bạn nói là gồm thêm tải gì?
2- Theo sơ đồ tuần hoàn 1 cấp thì lưu lượng gió hồi = lưu lượng gió cấp - lưu lượng gió tươi.
Lưu lượng gió tươi bạn có thể tính theo Ashrae 62.1 hoặc TCVN 5687 nhưng lưu lượng gió tươi không được nhỏ hơn 10% lưu lượng gió cấp.
Bạn tham khảo thêm về sơ đồ tuần hoàn 1 cấp và cách tính lưu lượng gió hồi tại web này
Phần mềm tính tải lạnh có chỗ nhập gió tươi yêu cầu cho từng phòng, bạn tìm hiểu kỹ thêm nhé![]()
Chuong5 thanh lap va tinh toan so do dieu hoa khong khi
Chuong5 thanh lap va tinh toan so do dieu hoa khong khi - Download as a PDF or view online for freewww.slideshare.net
3- Đối với phòng sạch, bạn phải xem yêu cầu công nghệ của phòng đó như thế nào, có yêu cầu chống nhiễm chéo hay không,cấp độ sạch bao nhiêu,có cho phép tái tuần hoàn gió hồi không vì khi gió hồi trở về AHU sẽ có thể mang theo bụi,vi khuẩn. Đây là điểm khó nhất của hệ thống phòng sạch.
Công thức tính gió hồi cũng như mục 2, tuy nhiên xác định lưu lượng gió tươi sẽ dựa vào áp suất yêu cầu của phòng, áp suất dương là bao nhiêu Pa thì ứng với áp suất đó phải cần cấp bấy nhiêu lưu lượng gió tươi. Từ các lưu lượng đó nhập vào phần mềm để chạy tải như hệ thống lạnh thông thường.
4- Ưu điểm khi bạn sử dụng gió tươi được xử lý qua PAU chính là làm lạnh (có thể xuống tới 25-26 độ, cái này tuỳ bạn set,nhiệt độ xuống càng thấp thì tải lạnh qua PAU càng lớn) và điều chỉnh độ ẩm (50-60%) , điều này rất quan trọng vì khi đó sẽ tránh hiện tượng đọng sương xảy ra trong quá trình hoạt động của hệ thống lạnh.
PAU đúng như tên của nó, khi tính toán thiết kế bạn chỉ tính đến tải của gió tươi không tính đến tải của các yếu tố khác(người, đèn, thiết bị,kết cấu bao che,...), có thể tính 1 phần hoặc toàn phần gió tươi cấp vào phòng.
Chúc bạn cuối tuần vui vẻ!
-
cái này là PM tính ra bạn, nhiệt độ mà mình dùng để tính toán phần mềm là nhiệt độ yêu cầu của phòng, độ ẩm cũng thếVui lòng cho Mình hỏi.
Trong cách nhập liệu và Sử dụng Tính toán Phần mềm (mình không được thực hành nhiều) thì Dữ liệu Trạng thái (t,d) Điểm hòa trộn MA vào AHU và Điểm trạng thái Gio1 ra= Gio1 cấp OffCoil=SA ra khỏi AHU là Dữ liệu được chọn nhập (cho phù hợp yêu cầu TK) hay là Số liệu Kết quả mà PM xuất ra vậy Bạn?
Anh có phản hồi em như sau:Anh cho em hỏi thêm một số ý:
1- Về xác định lưu lượng gió cấp của AHU cấp cho phòng là tính từ nhiệt hiện là bao gồm cả gió tươi đúng không ạ.
2- Về tính công suất của AHU: sau khi có được nhiệt độ gió hòa trộn (đầu vào AHU) và nhiệt độ phòng (24 độ-55%) thì tính công suất AHU thế nào ạ.
Cái này là điều kiện vệ sinh thôi bạn, nếu bạn càn trích dẫn thì có thể tham khảo giáo trình điều hào không khí của thầy Võ Chí Chính. Còn tiêu chuẩn thì theo mình đọc là ASHARE 62.1 về lưu lượng gió tươi cấp
Theo mình hiểu thì trong các tài liệu/ giáo trình thường chọn lưu lượng gió tươi là 10% để cho ... dễ tính. Còn lượng gió tươi cần thiết sẽ chọn giá trị lớn hơn trong 2 trường hợp sau:Hi. Thật ra là mình có thấy con số 10% này nhắc đến trong một số giáo trình. Nhưng đi làm rồi, quan trọng là check rõ cơ sở về tiêu chuẩn hoặc cơ sở về kỹ thuật của cái 10% này.
Theo ASHRAE 62.1 thì hình như không nói về 10% này thì phải.
Dear BạnHi. Thật ra là mình có thấy con số 10% này nhắc đến trong một số giáo trình. Nhưng đi làm rồi, quan trọng là check rõ cơ sở về tiêu chuẩn hoặc cơ sở về kỹ thuật của cái 10% này.
Theo ASHRAE 62.1 thì hình như không nói về 10% này thì phải.
e cám ơn anh ạViệc chọn Trạng thái TK của Gió tươi sau khi qua Dàn xử lý PAU để đưa vào Hệ gió tái Tuần hoàn Phòng, về thực chất là sự phân chia Công suất xử lý gió giữa PAU và AHU. Tuy nhiên, để ý rằng, Nếu Em dùng PAU để xử lý Gió tươi FA cho xuống đến Trạng thái (cả Nhiệt độ t và Độ chứa hơi d) bằng với Gió cấp SA thì Em sẽ (vẫn) tốn công (của Quạt gió) để Vận chuyển (Phần Lưu lượng Gfa) Gió tươi FA đó di chuyển qua Dàn Coil AHU mà (trong khi) chẳng nhận được 1 chút Công năng xử lý nào cả. Vì vậy, nói chung, chỉ nên chọn Điểm TK Gio1 tươi sau xử lý (ở PAU) xuống thấp tối đa là bằng với Trạng thái Không khí Phòng (t,d)RA. Khi đó TBị AHU, ít nhất, vẫn còn có tác dụng xử lý (giảm hạ Enthalpy) cho Gió tươi cũng ngang bằng với (xử lý) Không khí Phòng.
Có mấy ý kiến đóng góp với Em.
Trân trọng.