Xin hỏi các bro về tính lưu lượng chữa cháy vách tường?

huyuce

Thành Viên [LV 1]
Mình là dân cấp thoát nước, nhưng hiện đang học và làm hệ thống cứu hỏa. Tìm hiểu thì cũng làm được tương đối rồi (mình chuyên thiết kế cho nhà máy công nghiệp)
Tình hình là vừa rồi mình gặp phải 1 bài mà chưa hiểu rõ, mong các bro chỉ giáo:
+ Diện tích nhà máy là 118 518 m2.Hạng sản xuất C ; Bậc chịu lửa công trình II.
+ Bơm nước cấp sử dụng cho nhà máy là bơm 600 L/m, H = 50mH.
+ Tiền bối của mình tính được bơm cứu hỏa 8100 L/m ; H = 80mH
với Bảng tính: lưu lượng nước CC ngoài nhà 110 l/s
lưu lượng nước CC trong nhà 25 l/s
Mong các bạn giải thích + phân tích giúp mình nhé;)
 
Ðề: Xin hỏi các bro về tính lưu lượng chữa cháy vách tường?

FIRST, bạn dùng tiêu chuẩn nào để thiết kế vậy?
 
Ðề: Xin hỏi các bro về tính lưu lượng chữa cháy vách tường?

FIRST, bạn dùng tiêu chuẩn nào để thiết kế vậy?

Mình thì vẫn dùng 2622:1995 để tra lưu lượng CC ngoài nhà, 4513:1998 để tra lưu lượng CC trong nhà. Nhưng theo 2 TC trên thì mình ko thể có được lưu lượng CC lớn như thế được? Liệu còn sử dụng TC nào để biết lưu lượng chữa cháy nữa ko nhỉ? Giúp mình với nhé;)>:D<
 
Ðề: Xin hỏi các bro về tính lưu lượng chữa cháy vách tường?

Mình là dân cấp thoát nước, nhưng hiện đang học và làm hệ thống cứu hỏa. Tìm hiểu thì cũng làm được tương đối rồi (mình chuyên thiết kế cho nhà máy công nghiệp)
Tình hình là vừa rồi mình gặp phải 1 bài mà chưa hiểu rõ, mong các bro chỉ giáo:
+ Diện tích nhà máy là 118 518 m2.Hạng sản xuất C ; Bậc chịu lửa công trình II.
+ Bơm nước cấp sử dụng cho nhà máy là bơm 600 L/m, H = 50mH.
+ Tiền bối của mình tính được bơm cứu hỏa 8100 L/m ; H = 80mH
với Bảng tính: lưu lượng nước CC ngoài nhà 110 l/s
lưu lượng nước CC trong nhà 25 l/s
Mong các bạn giải thích + phân tích giúp mình nhé;)

Chào bạn

Diện tích nhà máy của bạn 118581m2 đúng không ?
Nếu vậy thì diện tích khá lớn đấy, bạn nên chia công trình thành nhiều vùng khác nhau. Mỗi vùng bố trí hệ thống chữa cháy độc lập => sẽ an toàn hơn và tính toán đơn giản hơn.
Còn nếu bạn thiết kế một hệ thống chung cho toàn bộ diện đó thì khi xảy ra cháy là chết chắc.
 
Ðề: Xin hỏi các bro về tính lưu lượng chữa cháy vách tường?

Chào bạn

Diện tích nhà máy của bạn 118581m2 đúng không ?
Nếu vậy thì diện tích khá lớn đấy, bạn nên chia công trình thành nhiều vùng khác nhau. Mỗi vùng bố trí hệ thống chữa cháy độc lập => sẽ an toàn hơn và tính toán đơn giản hơn.
Còn nếu bạn thiết kế một hệ thống chung cho toàn bộ diện đó thì khi xảy ra cháy là chết chắc.

Thanks bạn nhiều lắm. Dự án này thì bên mình ko phải thiết kế, mình chỉ tính ra để chọn bơm, lấy báo giá để làm bài thầu thôi. Mình cũng nghĩ là phải thiết kế hệ thống CC cho từng khu. Nhưng nếu mình muốn tính để sử dụng 1 bộ bơm CC cho toàn khu (mà diện tích lớn như vậy), thì mình thấy tra theo 2 TC trên thì mình thấy không đảm bảo. Không biết ý kiến mọi người thế nào?
 
Mình là dân cấp thoát nước, nhưng hiện đang học và làm hệ thống cứu hỏa. Tìm hiểu thì cũng làm được tương đối rồi (mình chuyên thiết kế cho nhà máy công nghiệp)
Tình hình là vừa rồi mình gặp phải 1 bài mà chưa hiểu rõ, mong các bro chỉ giáo:
+ Diện tích nhà máy là 118 518 m2.Hạng sản xuất C ; Bậc chịu lửa công trình II.
+ Bơm nước cấp sử dụng cho nhà máy là bơm 600 L/m, H = 50mH.
+ Tiền bối của mình tính được bơm cứu hỏa 8100 L/m ; H = 80mH
với Bảng tính: lưu lượng nước CC ngoài nhà 110 l/s
lưu lượng nước CC trong nhà 25 l/s
Mong các bạn giải thích + phân tích giúp mình nhé;)
đã 5 năm rồi,Anh đã có câu trả lời thích đáng chưa chia sẽ anh em với ak.
 
đã 5 năm rồi,Anh đã có câu trả lời thích đáng chưa chia sẽ anh em với ak.
Căn cứ tiêu chuẩn PCCC 2622:1995 mục 10.5 bảng 13 thì lưu lượng chữa cháy ngoài nhà: 30L/s.
Căn cứ mục 10.14 bảng 14 ý 13: lưu lượng nước trong nhà: 2x2,5=5 L/s.
Còn để ra lưu lượng tổng 8100 L/p thì mình ko rõ nhé. Bởi vì để tính chính xác được thì cần phải có mặt bằng nhà máy, xem xét khoang cháy, chiều cao của khoang cháy nữa.... mới tính ra được.
 
Mình là dân cấp thoát nước, nhưng hiện đang học và làm hệ thống cứu hỏa. Tìm hiểu thì cũng làm được tương đối rồi (mình chuyên thiết kế cho nhà máy công nghiệp)
Tình hình là vừa rồi mình gặp phải 1 bài mà chưa hiểu rõ, mong các bro chỉ giáo:
+ Diện tích nhà máy là 118 518 m2.Hạng sản xuất C ; Bậc chịu lửa công trình II.
+ Bơm nước cấp sử dụng cho nhà máy là bơm 600 L/m, H = 50mH.
+ Tiền bối của mình tính được bơm cứu hỏa 8100 L/m ; H = 80mH
với Bảng tính: lưu lượng nước CC ngoài nhà 110 l/s
lưu lượng nước CC trong nhà 25 l/s
Mong các bạn giải thích + phân tích giúp mình nhé;)
Với ngôi nhà bậc chịu lửa công trình là II thì theo TCVN là không quy định diện tích của một khoang ngăn cháy => Coi cả nhà máy là 1 khoang cháy => không cần hệ drencher => việc chon bơm 8,100l/m mình thấy là vô lý
 
Với ngôi nhà bậc chịu lửa công trình là II thì theo TCVN là không quy định diện tích của một khoang ngăn cháy => Coi cả nhà máy là 1 khoang cháy => không cần hệ drencher => việc chon bơm 8,100l/m mình thấy là vô lý
Sẵn tiện bạn huy tưởng cho mình hỏi về cột áp chữa cháy này tí.
Tổn thất cột áp trong đoạn ống được tính theo mục 10.5 của TCVN 7336-2003. theo đó:

H = Q2/BT

Trong đó.

H là tổn thất cột áp của đoạn ống đang tính (m)

Q là lưu lượng nước chảy qua ống (l/s)

BT là đặc tính của đường ống (m5/s2) và được tính theo công thức:


BT = KT/l

Q ở đây mình tính như thế nào cho đúng vậy bạn.
upload_2018-1-19_15-44-37.png


Nhìn cái bảng này mà không biết lưu lượng được tính như thế nào.?
Mình không chuyên về chữa cháy,biết chia sẽ mình với. thank.
 
Sẵn tiện bạn huy tưởng cho mình hỏi về cột áp chữa cháy này tí.
Tổn thất cột áp trong đoạn ống được tính theo mục 10.5 của TCVN 7336-2003. theo đó:

H = Q2/BT

Trong đó.

H là tổn thất cột áp của đoạn ống đang tính (m)

Q là lưu lượng nước chảy qua ống (l/s)

BT là đặc tính của đường ống (m5/s2) và được tính theo công thức:


BT = KT/l

Q ở đây mình tính như thế nào cho đúng vậy bạn.
View attachment 20503

Nhìn cái bảng này mà không biết lưu lượng được tính như thế nào.?
Mình không chuyên về chữa cháy,biết chia sẽ mình với. thank.
Cái vụ áp lực mình ít khi tính chi tiết lắm, đa phần là bốc thôi
Còn về cách tính thì công thức trong TCVN ko đủ đâu bạn, về lý thuyết thì H cột áp bơm tính như sau
H = H1 + H2 + H3 + H4 + H5 = .........mhd (mét cột nước)
H1: Tổng tổn thất ma sát trên đoạn ống bất lợi nhất (hiểu là đoạn ống cao và xa bơm nhất)
H2: Tổn thất hình học (theo chiều cao từ vị trí hút của bơm đến đầu sprinkler xa và cao nhất)
H3: Tổn thất cục bộ qua tê, cut, chếch
H4: Tổn thất tại phòng bơm (qua rọ hút, qua van...) thường lấy 5mhd
H5: Áp lực tự do tại đầu sprinkler (thường lấy 10mhd)
Cái mà bạn hỏi chính là H1 (tổn thất ma sát), có gì bạn chịu khó tra mạng về cách tính nhé,
 
Back
Bên trên