Cần giúp Tính toán thủy lực theo 7336-2021

pccc.tranvan

Thành Viên [LV 7]
Mình có thử tính 1 bảng tính theo công thức, thông số theo 7336 mới mà không biết sai chỗ nào mà ra kết quả cột áp lớn chà bá. Mọi người ai tính rồi tính xem kết quả thế nào.
Mình kèm sơ đồ không gian có size ống, chiều dài ống à kết quả tính của mình.
 

Đính kèm

  • ISOMETRIC.dwg
    66.9 KB · Xem: 700
  • Hydraulic calculation.pdf
    152.4 KB · Xem: 908
Mình có thử tính 1 bảng tính theo công thức, thông số theo 7336 mới mà không biết sai chỗ nào mà ra kết quả cột áp lớn chà bá. Mọi người ai tính rồi tính xem kết quả thế nào.
Mình kèm sơ đồ không gian có size ống, chiều dài ống à kết quả tính của mình
Dear a, trong bảng này có một số thắc mắc
- Trong bảng tính thủy lực a gửi vẫn còn dùng mật độ của TCVN 7336:2003 nó khá cao so với 7336:2021?
- Hệ thủy lực theo phụ lục B của 7336:2021 theo em các bác viết theo công thức của nga nên hệ số sức cảng khá lớn dẫn tới áp rất cao.
Một số ý kiến cá nhân.
 
Dear a, trong bảng này có một số thắc mắc
- Trong bảng tính thủy lực a gửi vẫn còn dùng mật độ của TCVN 7336:2003 nó khá cao so với 7336:2021?
- Hệ thủy lực theo phụ lục B của 7336:2021 theo em các bác viết theo công thức của nga nên hệ số sức cảng khá lớn dẫn tới áp rất cao.
Một số ý kiến cá nhân.
àh, mình lấy theo cái cũ để thử tính bạn, cái cũ sẵn bảng tính bằng phần mềm rồi. còn theo TC mới Q tổng nhỏ hơn nhưng q đơn vị/m2 vẫn vậy.
Hệ số sức cản không hẳn cao hơn nhiều đâu bạn, mình biết công thức tính Kt thì trong công thức này đường kính trong dùng tính Kt giảm đi 1mm (điều này dẫn tới tổn thất nhích lên xíu).
 
àh, mình lấy theo cái cũ để thử tính bạn, cái cũ sẵn bảng tính bằng phần mềm rồi. còn theo TC mới Q tổng nhỏ hơn nhưng q đơn vị/m2 vẫn vậy.
Hệ số sức cản không hẳn cao hơn nhiều đâu bạn, mình biết công thức tính Kt thì trong công thức này đường kính trong dùng tính Kt giảm đi 1mm (điều này dẫn tới tổn thất nhích lên xíu).
Ok để mình check lại thêm theo cách tính toán mới
Sẵn tiện mình hỏi thêm thông tin này mình chưa rõ lắm trong 7336:2021:
- Trong bảng 1 của 7336:2021 thì có cột cường độ phun tối thiểu và lưu lượng tối thiểu. Thjeo tính toán cũ thì thường dung cường độ phun và diện tích mẫu để ra bơm và bể .
- Tuy nhiên, hiện giờ 2 thông số này ( cường độ x diện tích mẫu và Q tối thiểu ) trong bảng 1 của tiêu chuẩn để tính toán bơm và bể không khớp.
Bạn có thể giải thích giup chổ này dùm?
 
Mình có thử tính 1 bảng tính theo công thức, thông số theo 7336 mới mà không biết sai chỗ nào mà ra kết quả cột áp lớn chà bá. Mọi người ai tính rồi tính xem kết quả thế nào.
Mình kèm sơ đồ không gian có size ống, chiều dài ống à kết quả tính của mình.

Anh có thể thay đổi size ống tăng lên để giảm tổn thất áp suất xuống. Có vẻ tốc độ nước chảy trong ống anh đang chọn hơi cao. Theo TCVN 7336:2021 hay kể cả 7336:2003 thì cho phép tốc độ nước không quá 10 m/s.
 
Anh có thể thay đổi size ống tăng lên để giảm tổn thất áp suất xuống. Có vẻ tốc độ nước chảy trong ống anh đang chọn hơi cao. Theo TCVN 7336:2021 hay kể cả 7336:2003 thì cho phép tốc độ nước không quá 10 m/s.
ko phải vấn đề đó bạn, mà là mình tính bằng 2 phương pháp cho cùng 1 công trình: 1 bằng FHC (Hazen-wiliam) và 2 theo công thức thông số trong 7336 mới thì thấy chênh nhau nhiều quá (gấp đôi).
 
Ok để mình check lại thêm theo cách tính toán mới
Sẵn tiện mình hỏi thêm thông tin này mình chưa rõ lắm trong 7336:2021:
- Trong bảng 1 của 7336:2021 thì có cột cường độ phun tối thiểu và lưu lượng tối thiểu. Thjeo tính toán cũ thì thường dung cường độ phun và diện tích mẫu để ra bơm và bể .
- Tuy nhiên, hiện giờ 2 thông số này ( cường độ x diện tích mẫu và Q tối thiểu ) trong bảng 1 của tiêu chuẩn để tính toán bơm và bể không khớp.
Bạn có thể giải thích giup chổ này dùm?
cũng lấn cấn chỗ này nếu lấy theo lưu lượng ở tối thiểu thì Q bơm lớn hơn cả TC trước nữa.
 
ko phải vấn đề đó bạn, mà là mình tính bằng 2 phương pháp cho cùng 1 công trình: 1 bằng FHC (Hazen-wiliam) và 2 theo công thức thông số trong 7336 mới thì thấy chênh nhau nhiều quá (gấp đôi).
Anh Tranvan có thể cho e xin file excel a tính theo Tcvn 7336 mới để e có thể nghiên cứu thêm được không ạ. Email em là [email protected]
 
em cũng đang thiết kế theo 7336-2021 mà cũng mắc quá, các bác nào có file tính toán hoàn chỉnh cho xem xin tham khảo với ạ
 
ko phải vấn đề đó bạn, mà là mình tính bằng 2 phương pháp cho cùng 1 công trình: 1 bằng FHC (Hazen-wiliam) và 2 theo công thức thông số trong 7336 mới thì thấy chênh nhau nhiều quá (gấp đôi).
Bác dùng thông số hệ số sức cản trong 7336 à? Mình cũng được một đơn vị tư vấn về thẩm duyệt PCCC ở Bắc Ninh tư vấn tính toán cột áp bơm phải theo phương pháp trong 7336 mới được thẩm duyệt.
Kiểm tra với cách tính thông thường như với hệ chiller hoặc cấp nước thì cột áp tăng lên gấp 2.
So sánh 2 phương pháp tính thì giá trị hệ số sức cản tiệm cận nhau ở các cỡ ống lớn (DN80 trở lên), cỡ ống nhỏ (DN32 trở xuống) chênh lệch rất lớn. Giải pháp là tăng các ống nhánh sprinkler lên 1 cấp.
 
Bác dùng thông số hệ số sức cản trong 7336 à? Mình cũng được một đơn vị tư vấn về thẩm duyệt PCCC ở Bắc Ninh tư vấn tính toán cột áp bơm phải theo phương pháp trong 7336 mới được thẩm duyệt.
Kiểm tra với cách tính thông thường như với hệ chiller hoặc cấp nước thì cột áp tăng lên gấp 2.
So sánh 2 phương pháp tính thì giá trị hệ số sức cản tiệm cận nhau ở các cỡ ống lớn (DN80 trở lên), cỡ ống nhỏ (DN32 trở xuống) chênh lệch rất lớn. Giải pháp là tăng các ống nhánh sprinkler lên 1 cấp.
Phải theo thôi bạn, các phương pháp tính khác nhau sẽ cho ra kết quả khác nhau.
 
Mình có thử tính 1 bảng tính theo công thức, thông số theo 7336 mới mà không biết sai chỗ nào mà ra kết quả cột áp lớn chà bá. Mọi người ai tính rồi tính xem kết quả thế nào.
Mình kèm sơ đồ không gian có size ống, chiều dài ống à kết quả tính của mình.
em chào bác, em cũng đang nghiên cứu về cách tính thủy lực này, nếu có thể bác cho em xin file tính vào mail này với a : [email protected] /E cám ơn
 
Mình có thử tính 1 bảng tính theo công thức, thông số theo 7336 mới mà không biết sai chỗ nào mà ra kết quả cột áp lớn chà bá. Mọi người ai tính rồi tính xem kết quả thế nào.
Mình kèm sơ đồ không gian có size ống, chiều dài ống à kết quả tính của mình.
Anh ơi cho em xin công thức tính vận tốc nước với. theo TCVN 7336.2021 thì em tính ra vận tốc lớn quá, em cám ơn anh ạ
 

Đính kèm

  • aaaa.PNG
    aaaa.PNG
    132.8 KB · Xem: 422
Mình có thử tính 1 bảng tính theo công thức, thông số theo 7336 mới mà không biết sai chỗ nào mà ra kết quả cột áp lớn chà bá. Mọi người ai tính rồi tính xem kết quả thế nào.
Mình kèm sơ đồ không gian có size ống, chiều dài ống à kết quả tính của mình.
Hi anh, mình có tính toán lại thì thấy cột áp vẫn tương đương nhau a, theo em nghĩ chắc do a nhân hệ số 1,2 cho bơm còn phần mềm thì không.
1651026808469.png
 

Đính kèm

  • Test.pdf
    114 KB · Xem: 449
Hi anh, mình có tính toán lại thì thấy cột áp vẫn tương đương nhau a, theo em nghĩ chắc do a nhân hệ số 1,2 cho bơm còn phần mềm thì không.View attachment 33358
hi, bơm chữa cháy mà tính ra được trên 25Bar thì thua rồi bạn. thực tế khi NT đập 10-15 đầu phun ở bãi xe (TC cũ) áp bơm tầm 8-9Bar thấy phun ra nước hình chóp nón luôn rồi. Áp bơm cao thì lại phải giảm áp...kéo theo 1 mớ phát sinh về kt, thiết bị....
 
Back
Bên trên